MUA THEME NGAY HÔM NAY TẶNG 1 DOMAIN&HOSTING

Hãy điền thông tin dưới đây để được hỗ trợ

TIN-TUC

[tintuc]
Như chúng ta biết, thì trong năm 2019 này HTTPS được xem là một trong những tiêu chí của google đánh giá cho một Website uy tín, giúp cải thiện đáng kể thứ hạng của website đó trên kết quả tìm kiếm của Google.
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT SSL MIỄN PHÍ CHO WEBSITE WORDPRESS


Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn mọi người cách cài đặt HTTPS (hay được gọi là SSL) cho website cũng như cách lấy SSL hoàn toàn miễn phí cho tất cả website chưa có SSL.
Trước khi đi đến phần chính, mình sẽ giải thích sơ qua về SSL và tầm quan trọng của nó trong SEO 2019.

SSL là gì?

SSL tên viết tắt của Secure Socket Layer, được hiểu nôm na là một công nghệ thiết lập mã hóa cho kết nối giữa máy chủ Web (Host) và trình duyệt Web (browser – Google Chrome chẳng hạn). SSL sẽ ngăn chặn các cuộc tấn công từ những website xấu về máy tính của người dùng, mà cụ thể là những thông tin quan trọng như: tín dụng, mật khẩu, v.v…
Nhờ vào việc chuyển đổi từ HTTP sang HTTPS mà website của bạn sẽ tăng độ tin cậy đối với khách hàng truy cập mua hàng online trên web cũng như cải thiện độ hiển thị trên các kết quả tìm kiếm của Google.

Cách lấy SSL Free

Để sở hữu SSL thì có rất nhiều cách, nhưng cách mà mình sẽ giới thiệu cho các bạn chính là cách lấy SSL miễn phí từ một nguồn cung cấp uy tín.

Bước 1

Trước tiên, các bạn truy cập vào SSLFORFREE và nhập tên miền của bạn vào thanh công cụ, sau đó bấm vào Create Free SSL Certificate để tiến hành đăng ký SSL.

Bước 2

Sau khi click vào Create Free SSL Certificate thì trang sẽ chuyển hướng tới phần xác thực cài đặt SSL
Tại đây, các bạn click vào Manual Verification để tiến hành xác thực thủ công.

Bước 3

Sau khi click vào Manual Verification website sẽ yêu cầu các bạn tải hai tệp tin cần thiết về.
Sau khi đã tải hai file mà trang yêu cầu, các bạn truy cập vào hosting, tìm đến thư mục chưa website của tên miền mà bạn đã nhập vào. Tìm folder .well-known (nếu chưa có thì hãy tạo 1 cái), sau đó tạo thư mục tên là “acme-challenge” (nếu có rồi thì khỏi tạo) và bỏ hai tệp đã tải vào đó. Sau khi hoàn tất, các bạn bấm vào Download SSL Certificate để tạo chứng chỉ và tải về máy.

Bước 4

Sau khi đã tạo xong, trang sẽ chuyển hướng sang trang chứa chứng chỉ. Tại đây, trang sẽ hỏi là bạn có tạo tài khoản để lấy thông báo về việc SSL hết hạn không để Renew miễn phí lại SSl. Thì mình khuyến khích các bạn tạo một tài khoản để tiện việc quản lý cũng như để sau này Renew lại SSL.
Sau khi tạo tài khoản, các bạn lăn chuột xuống sẽ có 3 khu vực chứa mã:
  • Certificate: trường chứa mã chứng chỉ của Website.
  • Private key: trường chứa khóa cho chứng chỉ của Website
  • CA Bundle: Gói CA
Để cho chắc chắn, các bạn hãy tải cả 3 trường bằng cách click chuột vào Download ALL SSL Certificate File để lưu chứng chỉ lại đề phòng việc copy vào hosting bị sai hoặc bị mất để sau này còn tìm lại.
xem thêm:


Hướng dẫn cài SSL vào Website WordPress

Sau khi đã khởi tạo thành công chứng chỉ, các bạn đừng tắt trang vội. Bây giờ chúng ta sẽ đăng nhập vào hosting và tiến hành thao tác sau:
  • Đăng nhập vào Hosting
  • Click vào SSL/TSL
  • Click vào Install and Manage SSL for your site (HTTPS) (hoặc click vào Manage SSL Sites)
  • Chọn Domain cần cài SSL
  • Nhập mã vào các trường tương (xem chi tiết ở ảnh dưới)
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT SSL MIỄN PHÍ CHO WEBSITE WORDPRESS

Sau đó bấm vào Install Certificate để hoàn tất cài SSL cho Website.

Chuyển hướng HTTP sang HTTPS

Đây là bước cuối cùng để chuyển hướng hoàn toàn từ HTTP sang HTTPS cho website của bạn.

Đầu tiền, các bạn hãy tải Really Simple SSL và SSL Insecure Content Fixer và kích hoạt. Sau khi kích hoạt thành công 2 Plugin, website của bạn sẽ hiện lên một bảng thông báo như hình dưới.
Các bạn hãy click vào Go ahead, activate SSL! để tiến hành kích hoạt chuyển hướng HTTP sang HTTPS cho website.

Giải thích về Plugin

Really Simple SSL để chuyển hướng cho website từ HTTP sang HTTPS. Và SSL Insecure Content Fixer để fix các lỗi trong quá trình chuyển hướng từ HTTP sang HTTPS

Video hướng dẫn

Để giúp mọi người dễ dàng thực hiện việc cài đặt SSL cho website chưa có SSL hơn, mình đã làm một video đã tổng hợp tất cả các thao tác. Mọi người xem và làm theo nhé.

Lời kết

Vậy là đã xong quá trình cài đặt SSL và chuyển hướng cho Website tự HTTP sang HTTPS thành công. Nếu các bạn có muốn học các khóa học về marketing sale thì hãy tới Tổng hợp khóa học online về Marketing Sale để tìm cho mình một khóa học phù hợp nhất nhé!
Ngoài ra, các bạn cũng đừng quên truy cập chuyên mục Thủ thuật Website để tìm những bài viết bổ ích về SEO các bạn nhé.
[/tintuc]
[tintuc]



-------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------

*Giới thiệu - Nguyên nhân cần nâng - giảm phiên bản PHP ở Xampp

XAMPP là một bộ cài đặt nhan chóng và tuyệt vời để có được ApachePHPPerl và MySQL để có thể thực hiện lập trình web và các lập trình khác. Cảnh báo! Nó không phải là nhằm để được sử dụng dành cho máy chủ bởi thiết lập của nó hướng tới người sử dụng dễ dàng hơn thay vì mức độ bảo mật cao như các máy chủ trong môi trường internet.
Tuy nhiên tôi khuyên các bạn nên sử dụng nó trong môi trường localhost thay vì môi trường internet bởi nó không thích hợp. Nói đến đây chắc là đủ rồi phải không? Vấn đề chính của chúng ta đó là Xampp thường xuyên nâng cấp để theo kịp phiên bản PHP và MySQl. Chính vì thế sau một thời gian sử dụng các bản mới ra đã nâng cấp PHP và Mysql cũng như các mã nguồn mở hiện nay cũng chạy đua với PHP và Mysql vì thế mà các mã nguồn đòi hỏi môi trường cũng cao hơn để đảm bảo tính bảo mật của mã nguồn cũng như khả năng hoạt động tốt nhất dành cho mã nguồn.
Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn nâng cấp PHP một cách cụ thể nhất cho các bạn sử dụng Xampp đang muốn nâng cấp phiên bản PHP để đảm bảo mã nguồn hoạt động được và hoạt động tốt. ( Lưu ý là bạn không cần phải chỉ trích nhà phát triển ra phần mềm XAMPP vì họ cũng chỉ là đi  theo phiên bản PHP mà thôi).
Cảnh báo! Làm theo hướng dẫn có một số nguy cơ riêng. Tốt nhất là bạn tiến hành sao lưu cơ sở dữ liệu và code trong thư mục htdocs của XAMPP sang một vị trí khác để dễ dàng khôi phục.
Trong nhiều trường hợp, dự án đang làm dở thì các bạn lại gặp phải vấn đề với phiên bản PHP cho XAMPP của mình. Đặc biệt khi cài Laravel bản 5.5 bạn buộc phải có PHP 7.0 trở lên, bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn nâng cấp bản PHP cho XAMPP của mình.

*Hướng dẫn các bước nâng - giảm phiên bản PHP Xampp

Tất cả các bước thực hiện nâng cấp phiên bản PHP mình đã tóm tắt lại dưới đây. Mục đích của các bước này chính là thanh thế folder PHP trong Xampp.
Bước 1: Truy cập trang download Xampp: Liên kết và nhấp chuột vào “More download” như hình dưới đây. 


Bước 2: Tiếp đến nó sẽ hiển thị nút download và danh sách các phiên bản dành cho các thiết bị khác nhau và các thứ linh tinh khác ở phí dưới. Lúc này bạn chọn kéo xuống dưới và bạn sẽ thấy phiên bản dành cho thiết bị của bạn. Tôi đang dùng Windows lên tôi chọn XAMPP Windows. Lưu ý bạn để ý thêm cột thời gian nhé, gần nhất là dùng 
Bước 3: Tiếp theo nó sẽ chuyển trang sang liệt kê phiên bản ở phía dưới (không phải nút donwload ngay trên đâu nhé) và bạn chọn bản 5.6.21 hoặc tùy theo ý của bạn. 
Bước 4: Tiếp đến bạn chọn cho tôi bản .zip hoặc 7z cũng được. 2 thằng này đều là tập tin nén và khi download về bạn chỉ cần giải nén và làm theo các bước ở phần trên là được. 
Bước 5: Sau khi đã tải thành công, bạn vào thư mục chứa xampp cần nâng cấp của bạn. Ví dụ của mình là: 

C:\xamp\php
Tìm đến folder php. và đổi tên nó tùy chọn. Ở đây mình đổi thành php5.6.30 (tên bản cũ của mình)



 Bước 6: Tiếp đến, giải nén folder php trong file zip bạn vừa tải về vào đây. 
Vào folder php này. Tìm đến file php.ini

Và thay thế tất cả các chuỗi \xampp\ bằng [tên_đường_dẫn] + \xampp
Ví dụ: \xampp = C:\xamp

(Xampp đang để ổ C - Nếu bạn để ổ D hay ổ E thì thay tương ứng.) rồi lưu lại

Bước 7: Bạn tiến hành khởi động lại Apache trên Xampp

Nếu máy chủ của bạn được khởi động lại thành công thì tức là phiên bản php đã được nâng cấp. Bạn có thể kiểm tra tình trạng của phiên bản php của bạn bằng địa chỉ http://localhost/xampp/phpinfo.php
- Nếu vẫn chưa được thì làm tiếp bước 8
8: Tiếp theo, mở httpd-xampp.conf từ XAMPP configuration.
Tại PHP-Module setup section, comment 2 dòng này lại, và thêm 2 dòng sau
#
# PHP-Module setup
#
#LoadFile “D:/xampp/php/php5ts.dll”
#LoadModule php5_module “D:/xampp/php/php5apache2_4.dll”
LoadFile “D:/xampp/php/php7ts.dll”
LoadModule php7_module “D:/xampp/php/php7apache2_4.dll”
----------------------------------------------------->>>>>> [/tintuc]
[tintuc]
Hướng dẫn thêm tích xanh vào Blogspot để làm đẹp cũng như gây sự chú ý trên Google tìm kiếm. Đây là 1 thủ thuật nhỏ mà mình đã áp dụng cho mã nguồn mở themepdu, code PHP thuần và nay là áp dụng cho Blogspot và đã test ok.
Ở bài này mình hướng dẫn trên Việt Blogger Template bản miễn phí



Bước 1: Bạn cần Việt hóa Label Breadcrumbs trước

Tổng quan về Việt hóa Label trong Blogspot

Bước 2: Chuyển đến tiện ích Blog1

Tìm : <b:if cond='data:view.isPost và thêm như sau:

 <b:else/>

      <li property='itemListElement' typeof='ListItem'>

        <a expr:href='data:label.url' expr:title='data:label.name' property='item' typeof='WebPage'><span property='name'><data:label.name/></span></a>

        <b:if cond='data:label.isLast != &quot;true&quot;'><meta expr:content='data:item + 2' property='position'/></b:if>

      </li>

      </b:if>

      </b:loop>

      <li property='itemListElement' style='display:none;' typeof='ListItem'>

        <a href='#' property='item' title='✅ (Đã xác minh)' typeof='WebPage'><span property='name'>&#9989; (Đã xác minh)</span></a>

      <meta content='4' property='position'/>

      </li>

    </ul>

  </div>

  </b:loop>

  • ✅ (Đã xác minh)



  • Lưu ý: Số nhãn 1 bài viết không quá 3 nhãn hoặc k quá dài, vì quá dài phần tích xanh sẽ bị chấm chấm chấm (ẩn) trên google tìm kiếm

    Trân trọng cảm ơn!!!



    [/tintuc]
    [tintuc]

    Xin chào mọi người, bài viết này mình sẽ hướng dẫn mọi người cài đặt wordpress , là tiền đề để có 1 website ưng ý cho các bạn sau khi đã có hosting và domain godaddy.

    Trước tiên bạn phải hiểu về Cpanel : là trình quản lý các file của hosting nơi để lưa trữ quản lý web, hệ điều hành Linux lưu trữ web . Được thế kế đơn giản
    à các công cụ dễ sử dụng. Cpanel được cấu trúc với 3 phân quyền quản lý khác nhau. Với nhiều tiện ích dành cho người dùng, nó trở thành công cụ mạnh mẽ phục vụ để lưu trữ web.

    Cpanel có 2 cách để cài đặt wordpress lên nó:
    Thủ công: Download mã nguồn wordpress và tiến hành úp lên Cpanel.
    Tự động :
    Thông qua ứng dụng hỗ trợ sẵn, bạn chỉ cần nhấn cài đặt sẽ tự khởi tạo tất cả.
    Bài viết này mình sẽ hướng dẫn ban cài đặt tự động , vì nó rút ngắn được thời gian và dễ làm cho các bạn mới.
    Bước 1 :
    Bước 1: Cài đặt Cpanel
    Vào “Sản phẩm của tôi” tại phần Web Hosting chọn “Set up” để tiến hành.






    Chọn tên miền cho Hosting, nhấn “Next” để tiếp tục.






    Vùng lưu trữ Hosting. Nên chọn ” Asia” vì ở việt nam nên khuyến nghị. Nhấn “Next” để tiếp tục.





    Khởi tạo Username và Password cho WordPress.





    Thiết lập Mail doanh nghiệp dưới dạng: diachimail@website.com . Bạn có thể bỏ qua bước này để thiết lập sau.





    Khởi tạo Cpanel.





    Quá trình cài đặt sẽ mất một vài phút.
    Sau khi hoàn tất cài đặt Cpanel, hệ thống sẽ thông báo thành công.





    Nhấp vào “Set Up My Site”, bạn sẽ được chuyển sang phần quản lý Cpanel. Như vậy bạn đã cài đặt ok wordpress lên cpanel được rồi.






    Bước 2: Cài đặt wordpress
    Để cài đặt wordpress bạn tìm Web Applications => WordPress Blog





    Click vào “Install this application” tiến hành bước đầu cài đặt.





    Phí bên trái là thông báo các thông tin cài đặt:
    • Loại cài đặt: WordPress
    • Thể loại: Blog
    • Phiên bản: 4.9.8
    Sau khi click vào “Install this application”, nó sẽ đưa bạn đến 1 bản cài đặt.





    Bạn cần lưu ý những mục mình đã đánh số:
    1. Domain: Đây là địa chỉ website để cài đặt. Mặc định ở đây là http://www.website.com. Để rút ngắn tên miền và tăng tốc độ tải trang bạn cần xóa đi “www.“. Lúc này địa chỉ website sẽ có dạng http://website.com (Quan trọng).
    2. Directory: Mặc định ở đây có chữ “Blog” bạn cần phải xóa nó đi. Nếu không xóa, khi cài đặt website bạn sẽ có dạng http://website.com/blog/… (Quan trọng).
    3. Version: Ở đây bạn chọn phiên bản mới nhất giành cho WordPress.
    4. Language: Chuyển sang ngôn ngữ English.
    5. Administrator Username: Tên đăng nhập vào website (Quan trọng).
    6. Administrator Password: Mật khẩu. Bạn cần phải sử dụng mật khẩu tuyệt đối an toàn để bảo vệ website của mình. Gồm: chữ hoa, chữ thường, số, ký tự đặc biệt từ 6 -16 ký tự. (Quan trọng).
    7. Administrator Email: Bạn cần chuyển về email của bạn hoặc email doanh nghiệp. (Quan trọng).
    8. Website Title: Tên website. Có thể đổi lại sau này. (Không quan trọng).
    9. Website Tagline: Mô tả website. (Không quan trọng).
    Các mục còn lại có thể để mặc định. Kiểm tra lại tất cả, Click vào Install để tiến hành cài đặt.





    Cài Đặt Website Cho WordPress

    Để vào khu vực cài đặt của WordPress Online bạn cần phải làm thêm vài thao tác nữa.





    Start:





    Settings:





    Contact:





    Theme:





    Chọn 1 theme bạn thích. Nhấn select để kích hoạt.





    Giao diện wordpress:





    Lời kết : Xin lỗi các bạn, các hình ảnh văn từ mình có lấy và xin từ my blog online vì bước này rất dễ dàng có đầy trên mạng, nên mình xin admin của trang để mượn hình ảnh ngôn từ của họ, vì mình cũng không có t thời gian nhiều để viết chi tiết ra, mong các bạn bỏ qua, hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn. Và cảm ơn myblog online đã cho mình sử dụng tài liệu thậm chí hoàn toàn giống.
    Xem thêm: hướng dẫn đăng ký hosting fatcow 2019
    [/tintuc]
    [tintuc]


    FatCow là một trong những nhà cung cấp hosting đã có tuổi đời gần 10 năm trên thị trường, có trụ sở đặt tại Mỹ.  Là một nhà cung cấp dịch vụ hosting khá nổi tiêng với chất lượng tốt.
    FatCow được rất nhiều blogger và nhà phát triển website trên thế giới yêu thích và lựa chon sử dụng. Hiện tại FatCow là nhà cung cấp hosting có trương trình khuyến mãi giảm giá lên đến 60% và chỉ còn 3,15$/tháng + miễn phí tên miền đi kèm.
    Nếu bạn xây dựng blog để làm tiếp thị liên kết thì lựa chọn nhà cung cấp Hosting Fatcow sẽ giảm chi phí đầu tư cho bạn, đồng thời bạn có thể xây dựng nhiều website trên gói hosting này.

    Cần chuẩn bị những gì?

    Để đăng ký Hosting bạn cần chuẩn bị:
    • Tài khoản Visa và bỏ vào đó 45$ khoảng 1.200.000VND nếu dư thì mình rút ra. Để đăng ký thẻ Visa bạn có thể đăng ký ở Ngân hàng ACB hoặc Ngân hàng Vietcombank, nhưng mình khuyên các bạn đăng ký ở Ngân hàng ACB vì ngân hàng này làm rất nhanh, bạn chỉ đợi 1 tiếng là có thẻ. Các ngân hàng khác là phải đợi 1 tuần đến 10 ngày
    •  Nếu bạn có tài khoản PayPal thì bạn hãy dùng nó để thanh toán cho Fatcow nhé, đỡ phải ra ngân hàng làm thẻ
    Hãy truy cập tại đây hoặc click vào banner dưới đây để đăng ký

    Khi bạn đăng ký qua link mình nếu có bất kỳ vấn đề gì thì có thể inbox cho mình để mình giúp: Facebook Messeger
    Sau khi đăng ký tài khoản hosting FatCow xong. Nếu bạn cần hỗ trợ làm website thì bạn có thể chat với mình để được hỗ trợ.

    Hướng dẫn đăng ký tài khoản Hosting FatCow

    Bước 1: Để đăng ký tài khoản tại nhà cung cấp dịch vụ hosting FatCow được giảm giá 60%. Bạn hãy nhấn vào nút dưới đây
    Sau khi nhấn vào nút ở trên thì một trang đăng ký hosting Fatcow hiện ra. Chú ý khi nào hiện ra trang giảm giá 60% thì mới ấn vào Sign Up để đăng ký


    Bước 2: FatCow  sẽ miễn phí 1 tên miền cho bạn trong 1 năm đầu tiên. Vì thế cứ chọn Register a New Domain để chọn cho mình một tên miền miễn phí nhé.

    Bạn nhập tên miền vào ô Domain Name, sau đó nhấn nút Check Availability hệ thống sẽ kiểm tra tên miền đó. Nếu tên miền chưa ai sử dụng thì hệ thống sẽ chuyển qua trang kế tiếp.
    Bước 3: Tại bước này bạn hãy nhập thông tin tài khoản, thông tin thanh toánthông tin mua hàng.

    Thông tin liên hệ



    Trong đó:
    First Name: Tên của bạn.
    Last Name: Họ và tên đệm.
    Email Address: email liên hệ, nhận thông tin và đăng nhập tài khoản
    Street Address: Địa chỉ
    City: Quận, huyện
    State/Province: Tỉnh/Thành phố
    Zip code: Mã vùng, mã bưu điện xem tại đây.
    Country: Quốc gia.

    Thông tin thanh toán

    Bạn có thể thanh toán qua thẻ thanh toán quốc tế là Visa/Master Card hoặc tài khoản Paypal. Trong bài chúng ta sẽ thanh toán qua thẻ Visa Debit

    Trong đó:
    First Name: Tên của bạn.
    Last Name: Họ và tên đệm.
    Email Address: email liên hệ, nhận thông tin và đăng nhập tài khoản
    Street Address: Địa chỉ
    City: Quận, huyện
    State/Province: Tỉnh/Thành phố
    Zip code: Mã vùng, mã bưu điện xem tại đây.
    Country: Quốc gia.

    Thông tin thanh toán

    Bạn có thể thanh toán qua thẻ thanh toán quốc tế là Visa/Master Card hoặc tài khoản Paypal. Trong bài chúng ta sẽ thanh toán qua thẻ Visa Debit

    Trong đó:

    Card Number: điền 16 chữ số trên mặt trước của thẻ
    Expiration Date: Thời hạn của thẻ
    Card Security Code: nhập 3 ký tự bảo mật ở mặt sau của thẻ

    Thông tin mua hàng



    Trong đó:
    • The FatCow Plan: Bạn chọn $3.67 per month (billed $44.04 for 12 months).
    • Domain Primacy: bạn bỏ hộp chon để đỡ phải thêm chi phí cho mỗi năm là $9.99 thì một popup được hiện
    Sau khi popup hiện ra bạn hãy nhấn vào I don’t want to perchase Domain Privacy


    Bước 4: Ơ phần Website Essentials bạn hãy bỏ dấu tick ở 2 ô chọn để ta có tông thanh toán Total: $44.04


    Bước 5: Nhấn nút Check Out để hoàn tất việc điền thông tin, thanh toán và đơn hàng cần mua


    Bước 6: Sau khi nhấn Check Out bạn sẽ nhận được thông báo sau.


    Khi nhận được thông báo này thì bạn không phải lo lắng gì cả. Bởi vì hệ thống của FatCow rất bảo mật, vì thế họ vẫn chưa trừ tiền trong thẻ của bạn ngay.
    Mà FatCow có đội ngũ kiểm duyệt thủ công, và họ sẽ gửi thông tin để xác nhận đơn hàng và yêu cầu xác minh vào email đăng ký tài khoản cho bạn.
    Khi bạn xác minh tài khoản xong thì tiền mới bị trừ. Điều này sẽ giúp cho tài khoản thẻ Visa của bạn an toàn, tránh bị hacker tấn công ăn cắp tiền trong tài khoản.
    Tới bước này sẽ có thể xảy ra một trong hai tình huống dưới đây.
    • Thứ nhất: là thông tin của bạn chưa OK lắm, khi đó FatCow sẽ gửi cho bạn 1 email yêu cầu bạn phải update thêm thông tin của bạn bằng cách chụp hình và gửi ID cho FatCow. Bạn làm theo hướng dẫn của Fatcow đã gửi trong email xong hết thì họ sẽ hoàn tất đơn hàng cho bạn
    • Thứ hai: là đơn hàng của bạn OK và Fatcow sẽ duyệt ngay cho bạn. Lúc này Visa hay tài khoản Paypal của bạn sẽ bị trừ tiền. Bạn sẽ nhận được email chứa link tạo mật khẩu và câu hỏi bảo mật để đăng nhập vào hệ thông CPanel của Fatcow
    Hãy mở email ra để kiểm tra




    Nếu bạn nhận được email trên thì chúc mừng bạn. Bạn đã đăng ký thành công tài khoản Hosting tại FatCow.

    Lời kết

    Vậy là toàn bộ bài hướng dẫn đăng ký hosting FatCow đã hoàn thành. Nếu bạn đăng ký hosting của Fatcow theo bài hướng dẫn trên mà gặp khó khăn gì hãy liên hệ với Trần Phương qua Facebook Messeger để được hỗ trợ. Hoặc comment xuống dưới để Hòa biết nhé
    Chúc bạn thành công!
    Xem thêm: Hướng dẫn đăng ký hosting Howhost
    [/tintuc]